Đèn cao áp chiếu sáng đường phố
- Thứ hai - 19/09/2016 22:22
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Đèn chiếu sáng đường phố, chiếu sáng đô thị về đêm cần đảm bảo cho người sử dụng tránh được những nguy hiểm có thể xảy ra trong quá trình di chuyển, khai thác sử dụng các công trình tại nơi đó. Chẳng hạn tránh hiệu ứng các lỗ đen trong quá trình nhìn đầy đủ ánh sáng cho các điểm đen đô thị (nơi hay xảy ra các đụng độ nguy hiểm), tạo điều kiện để kẻ xấu không có cơ hội gây chấn lột hoặc xâm hại người đi đường. Thậm chí còn cần phải tạo được một cảm giác an toàn thoải mái trong tư tưởng cho người bộ hành, cho dù trên thực tế nơi đó không có sự nguy hiểm khả thi nào. Cũng có nghĩa là tạo một môi trường đủ sáng chan hòa gây được bầu không khí thân thiện về đêm bằng cách tạo cho họ phân biệt được rõ mọi thứ ở quanh mình trong một độ xa an toàn phòng vệ.
Chức năng chiếu sáng ngoài việc phải đảm bảo điều kiện tiện nghi lao động, tiện nghi sinh hoạt của con người nâng cao giá trị thẩm mỹ cho các công trình kiến trúc, cho các hoạt động văn hóa nghệ thuật còn phải tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. Vì vậy việc nâng cao tính mỹ thuật trong hệ thống chiếu sáng công cộng là rất cần thiết của một khu đô thị phát triển trong giai đoạn hiện nay.
Như chúng ta đã biết đèn chiếu sáng đô thị gồm các thành phần đó là :
- Chiếu sáng công năng để phục vụ cho sinh hoạt, an ninh, giao thông,…
- Chiếu sáng mỹ thuật bao gồm chiếu sáng các công trình kiến trúc tượng đài, sân khấu sự kiện, lễ hội, quảng cáo,….
Để tạo định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống chiếu sáng công cộng của một đô thị thì chúng ta cần nắm bắt mục đích và yêu cầu của từng phân nhóm để có cái nhìn chung hài hòa với quá trình phát triển của đô thị tránh trường hợp xung đột nhau vừa gây ô nhiễm ánh sáng vừa giảm mỹ quan, lãng phí điện năng:
Chiếu sáng an ninh – giao thông với mục đích tạo môi trường ánh sáng tốt, giúp người lái xe xử lý nhanh chóng, chính xác các tình huống xảy ra trên đường đảm bảo lái xe an toàn với tốc độ quy định của từng cấp đường trong đô thị; Đảm bảo an toàn cho mọi phương tiện và con người lưu thông trên đường, giảm đến mức thấp nhất tại nạn giao thông; Đảm bảo an ninh cho người đi bộ, đi xe đạp và đi xe máy lưu thông trên đường phố; Làm sáng rõ các biển chỉ dẫn giao thông; Làm đẹp cảnh quan đô thị vào ban đêm.
Trong thiết kế chiếu sáng giao thông phải làm lộ rõ tất cả các đặc điểm của đường và dòng giao thông bao gồm các phương tiện giao thông chạy trên đường, người đi bộ, biển báo, vật chướng ngại. Nên để nâng cao tính thẩm mỹ và hiệu quả của chiếu sáng giao thông cần phải có quy hoạch cách bố trí kiểu dáng, chủng loại trụ và đèn phù hợp với cảnh quan quy hoạch đô thị xung quanh nơi bố trí hệ thống này. Hệ thống đèn phải phù hợp đặc điểm của con phố hay của không gian công cộng đang thiết kế. Những yếu tố như đặc điểm kiến trúc hay tính lịch sử của các công trình và không gian, cây xanh và sánh sáng đèn đều liên quan tới nhau. Nếu công năng chính của con đường là tuyến giao thông, việc thiết kế chiếu sáng sẽ khác hẳn so với các phố nằm giữa khu dân cư. Đối với các phố đi bộ hay các con đường nằm giữa khu dân cư, đèn đường phải được thiết kế là một phần của cảnh quan chung, phù hợp với các trang thiết bị công cộng khác như các băng ghế, trạm chờ xe buýt, thùng rác, phục vụ cho hoạt động đi lại và buôn bán, sinh hoạt văn hoá trên vỉa hè, quảng trường, mảng xanh công cộng. Các yếu tố cần quan tâm là số đèn lắp trên một cột đèn (một đèn, hai đèn hay nhiều hơn), vật liệu, màu sắc, hình dáng hiện đại hay cổ điển. Ngoài ra, nhiều loại đèn phục vụ những mục đích khác nhau cũng nên được lắp đặt kết hợp với nhau. Chúng nên đồng bộ cùng một kiểu, chỉ khác nhau theo yêu cầu chức năng đòi hỏi cho một tuyến đường quy hoạch trong một không gian giống nhau. Khi thiết kế cũng cần quan tâm tới các thành phần gắn kèm khác như biển báo giao thông, biển hướng dẫn v.v.
Loại ánh sáng và hình dáng đèn cũng phải phù hợp với các yếu tố sau: chiều rộng đường, chiều rộng vỉa hè, chiều rộng lối đi bộ (trong công viên hay trên quảng trường), chiều cao của các công trình xung quanh, số lượng, vị trí và loại cây xanh xung quanh, chiều dài của các công trình. Nhưng trước hết cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản trong bố trí hệ thống chiếu sáng để đảm bảo độ đồng đều và độ chói theo đúng cấp đường và lưu lượng xe đã được thiết kế cho đường. Ngoài ra sử dụng loại đèn có hiệu suất cao và chiếu đúng nơi cần thiết chiếu sáng tránh gây ô nhiễm ánh sáng cho môi trường xung quanh, đồng thời sử dụng các chủng loại đèn hoặc công nghệ điều khiển để có khả năng tiết giảm công suất khi cần thiết kế để phù hợp với lưu lượng các phương tiện giao thông vào từng thời điểm về đêm trên mặt đường, nhằm tiết kiệm tối đa lượng điện năng tiêu thụ nhưng vẫn phải đảm bảo an toàn cho mục đích sử dụng mang lại hiệu quả trong chiếu sáng công cộng an ninh – giao thông.
Chức năng chiếu sáng ngoài việc phải đảm bảo điều kiện tiện nghi lao động, tiện nghi sinh hoạt của con người nâng cao giá trị thẩm mỹ cho các công trình kiến trúc, cho các hoạt động văn hóa nghệ thuật còn phải tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. Vì vậy việc nâng cao tính mỹ thuật trong hệ thống chiếu sáng công cộng là rất cần thiết của một khu đô thị phát triển trong giai đoạn hiện nay.
Đèn cao áp chất lượng cao
Nếu trước đây chiếu sáng chỉ đẩy lùi bóng tối thì giờ đây với sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học kỹ thuật, đời sống vật chất và tinh thần của con người được cải thiện đáng kể, mục đích và yêu cầu của kỹ thuật chiếu sáng có sự thay đổi quan trọng. Chức năng chiếu sáng ngoài việc phải đảm bảo điều kiện tiện nghi lao động, tiện nghi sinh hoạt của con người nâng cao giá trị thẩm mỹ cho các công trình kiến trúc, cho các hoạt động văn hóa nghệ thuật còn phải tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. Vì vậy việc nâng cao tính mỹ thuật trong hệ thống chiếu sáng công cộng là rất cần thiết của một khu đô thị phát triển trong giai đoạn hiện nay.Như chúng ta đã biết đèn chiếu sáng đô thị gồm các thành phần đó là :
- Chiếu sáng công năng để phục vụ cho sinh hoạt, an ninh, giao thông,…
- Chiếu sáng mỹ thuật bao gồm chiếu sáng các công trình kiến trúc tượng đài, sân khấu sự kiện, lễ hội, quảng cáo,….
Để tạo định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống chiếu sáng công cộng của một đô thị thì chúng ta cần nắm bắt mục đích và yêu cầu của từng phân nhóm để có cái nhìn chung hài hòa với quá trình phát triển của đô thị tránh trường hợp xung đột nhau vừa gây ô nhiễm ánh sáng vừa giảm mỹ quan, lãng phí điện năng:
Chiếu sáng an ninh – giao thông với mục đích tạo môi trường ánh sáng tốt, giúp người lái xe xử lý nhanh chóng, chính xác các tình huống xảy ra trên đường đảm bảo lái xe an toàn với tốc độ quy định của từng cấp đường trong đô thị; Đảm bảo an toàn cho mọi phương tiện và con người lưu thông trên đường, giảm đến mức thấp nhất tại nạn giao thông; Đảm bảo an ninh cho người đi bộ, đi xe đạp và đi xe máy lưu thông trên đường phố; Làm sáng rõ các biển chỉ dẫn giao thông; Làm đẹp cảnh quan đô thị vào ban đêm.
Trong thiết kế chiếu sáng giao thông phải làm lộ rõ tất cả các đặc điểm của đường và dòng giao thông bao gồm các phương tiện giao thông chạy trên đường, người đi bộ, biển báo, vật chướng ngại. Nên để nâng cao tính thẩm mỹ và hiệu quả của chiếu sáng giao thông cần phải có quy hoạch cách bố trí kiểu dáng, chủng loại trụ và đèn phù hợp với cảnh quan quy hoạch đô thị xung quanh nơi bố trí hệ thống này. Hệ thống đèn phải phù hợp đặc điểm của con phố hay của không gian công cộng đang thiết kế. Những yếu tố như đặc điểm kiến trúc hay tính lịch sử của các công trình và không gian, cây xanh và sánh sáng đèn đều liên quan tới nhau. Nếu công năng chính của con đường là tuyến giao thông, việc thiết kế chiếu sáng sẽ khác hẳn so với các phố nằm giữa khu dân cư. Đối với các phố đi bộ hay các con đường nằm giữa khu dân cư, đèn đường phải được thiết kế là một phần của cảnh quan chung, phù hợp với các trang thiết bị công cộng khác như các băng ghế, trạm chờ xe buýt, thùng rác, phục vụ cho hoạt động đi lại và buôn bán, sinh hoạt văn hoá trên vỉa hè, quảng trường, mảng xanh công cộng. Các yếu tố cần quan tâm là số đèn lắp trên một cột đèn (một đèn, hai đèn hay nhiều hơn), vật liệu, màu sắc, hình dáng hiện đại hay cổ điển. Ngoài ra, nhiều loại đèn phục vụ những mục đích khác nhau cũng nên được lắp đặt kết hợp với nhau. Chúng nên đồng bộ cùng một kiểu, chỉ khác nhau theo yêu cầu chức năng đòi hỏi cho một tuyến đường quy hoạch trong một không gian giống nhau. Khi thiết kế cũng cần quan tâm tới các thành phần gắn kèm khác như biển báo giao thông, biển hướng dẫn v.v.
Loại ánh sáng và hình dáng đèn cũng phải phù hợp với các yếu tố sau: chiều rộng đường, chiều rộng vỉa hè, chiều rộng lối đi bộ (trong công viên hay trên quảng trường), chiều cao của các công trình xung quanh, số lượng, vị trí và loại cây xanh xung quanh, chiều dài của các công trình. Nhưng trước hết cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản trong bố trí hệ thống chiếu sáng để đảm bảo độ đồng đều và độ chói theo đúng cấp đường và lưu lượng xe đã được thiết kế cho đường. Ngoài ra sử dụng loại đèn có hiệu suất cao và chiếu đúng nơi cần thiết chiếu sáng tránh gây ô nhiễm ánh sáng cho môi trường xung quanh, đồng thời sử dụng các chủng loại đèn hoặc công nghệ điều khiển để có khả năng tiết giảm công suất khi cần thiết kế để phù hợp với lưu lượng các phương tiện giao thông vào từng thời điểm về đêm trên mặt đường, nhằm tiết kiệm tối đa lượng điện năng tiêu thụ nhưng vẫn phải đảm bảo an toàn cho mục đích sử dụng mang lại hiệu quả trong chiếu sáng công cộng an ninh – giao thông.